KHỞI SỰ KINH DOANH NĂM 2010
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

KHỞI SỰ KINH DOANH NĂM 2010

DIỄN ĐÀN KHỞI SỰ KINH DOANH NĂM 2010 CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
 
Trang ChínhPortalLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập

 

 tinh than doanh nhan

Go down 
5 posters
Tác giảThông điệp
trinhxuantuan_dynamic




Tổng số bài gửi : 9
Join date : 17/08/2010
Age : 37
Đến từ : kon tum

tinh than doanh nhan Empty
Bài gửiTiêu đề: tinh than doanh nhan   tinh than doanh nhan I_icon_minitimeFri Aug 20, 2010 1:14 am

Tinh thần doanh nhân

Cha đẻ của khái niệm này chính là nhà Kinh tế học của viện Kinh tế học Áo Joseph Schumpeter. Theo Schumpeter, một người có tinh thần doanh nhân là người sẵn sàng và quyết tâm chuyển đổi những ý tưởng sáng tạo thành những hoạt động đổi mới. Tinh thần doanh nhân tạo ra một sự "đào thải sáng tạo" xuyên suốt các thị trường và ngành công nghiệp, tạo ra những ngành nghề kinh doanh và mô hình kinh doanh mới, đào thải những mô hình cũ và lạc hậu, kém hiệu quả. Và như thế, trong tầm dài hạn, tinh thần doanh nhân tạo ra một sự tăng trưởng kinh tế nhanh và vững chắc.
Theo Frank Knight và Peter Drucker thì cho rằng, Tinh thần doanh nhân là việc chấp nhận rủi ro và dám làm. Người có tinh thần này, theo hai ông, chính là người dám đặt cược sự nghiệp và tài chính của mình cũng như đầu tư vốn và thời gian trong những khoản đầu tư không chắc chắn.

Những đặc tính của một người có tinh thần doanh nhân
Thường thì người có tinh thần này có nhiều đặc tính tương tự với một nhà lãnh đạo. Họ thường là những nhà quản lý hay giám sát, những người được xem là có nhiều phương pháp luận trong việc chấp nhận rủi ro. Có nhiều ý kiến khác nhau về phẩm chất của một nhà doanh nhân có chí làm giàu.
David McClelland cho rằng, người đó là người có động lực một cách mạnh mẽ để vươn tới sự thành đạt, và có một tinh thần xây dựng rất cao. Collins và Moore sau khi nghiên cứu hơn một trăm doanh nhân thành đạt, cho rằng, đó là người mạnh mẽ, cứng cỏi và thúc đẩy bởi những nhu cầu về sự độc lập của bản thân và sự thành đạt, và họ ít khi tuân thủ theo sự cai trị độc đoán.
Bird thì lại thấy rằng đó là những người có cái nhìn sâu sắc, chịu khó tư duy, làm việc đến nơi đến chốn và có phương pháp, và là người có nhiều tiềm lực. Họ là người sáng tạo, năng động và hành động theo lý trí. Ngoài ra họ còn có khả năng khái quát hoá cao.
Cole cho rằng có 4 loại nguời có tinh thần này. Những người đi tiên phong đổi mới, những người phát minh, những người lạc quan và những nhà tổ chức.

Những đặc điểm của tinh thần doanh nhân

Thứ nhất là có một người lãnh đạo, người đứng đằng sau những sự kiện kinh tế
Trong thâm tâm của người có tinh thần doanh nhân là một cái nhìn về tương lai, và mong muốn tình trạng trong tương lai sẽ tốt hơn tình trạng thực tại. Và bằng những kinh nghiệm cũng như những hiểu biết và cảm nhận sâu sắc của mình, họ sẽ biến cái tầm nhìn thành hiện thực thông qua những chiến lược và kế hoạch cụ thể.
Thứ hai, là cái tầm nhìn đó được truyền bá cho mọi người, và doanh nhân thổi cái niềm tin của mình vào mọi người chung quanh. Và những người liên quan cảm thấy được sức sống một cách mãnh liệt khi thực hiện nó.
Trên đây là những nét chính của khái niệm tinh thần doanh nhân, được lấy ra từ http://en.wikipedia.org/wiki/Entrepreneurship, mà Việt Nam minh cố gắng phát huy cái tinh thần này ở thanh niên bằng cách kêu gọi thanh niên mạnh dạn đứng ra lập nghiệp và đi đầu trong việc đổi mới, từ đó tạo ra sự tăng trưởng mạnh mẽ hơn nữa trong nền kinh tế cũng như thúc đẩy xã hội phát triển.
Về Đầu Trang Go down
lethanhthaonguyen_athena

lethanhthaonguyen_athena


Tổng số bài gửi : 108
Join date : 17/08/2010

tinh than doanh nhan Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: tinh than doanh nhan   tinh than doanh nhan I_icon_minitimeFri Aug 20, 2010 7:54 am

trinhxuantuan_dynamic đã viết:
Tinh thần doanh nhân

Cha đẻ của khái niệm này chính là nhà Kinh tế học của viện Kinh tế học Áo Joseph Schumpeter. Theo Schumpeter, một người có tinh thần doanh nhân là người sẵn sàng và quyết tâm chuyển đổi những ý tưởng sáng tạo thành những hoạt động đổi mới. Tinh thần doanh nhân tạo ra một sự "đào thải sáng tạo" xuyên suốt các thị trường và ngành công nghiệp, tạo ra những ngành nghề kinh doanh và mô hình kinh doanh mới, đào thải những mô hình cũ và lạc hậu, kém hiệu quả. Và như thế, trong tầm dài hạn, tinh thần doanh nhân tạo ra một sự tăng trưởng kinh tế nhanh và vững chắc.
Theo Frank Knight và Peter Drucker thì cho rằng, Tinh thần doanh nhân là việc chấp nhận rủi ro và dám làm. Người có tinh thần này, theo hai ông, chính là người dám đặt cược sự nghiệp và tài chính của mình cũng như đầu tư vốn và thời gian trong những khoản đầu tư không chắc chắn.

Những đặc tính của một người có tinh thần doanh nhân
Thường thì người có tinh thần này có nhiều đặc tính tương tự với một nhà lãnh đạo. Họ thường là những nhà quản lý hay giám sát, những người được xem là có nhiều phương pháp luận trong việc chấp nhận rủi ro. Có nhiều ý kiến khác nhau về phẩm chất của một nhà doanh nhân có chí làm giàu.
David McClelland cho rằng, người đó là người có động lực một cách mạnh mẽ để vươn tới sự thành đạt, và có một tinh thần xây dựng rất cao. Collins và Moore sau khi nghiên cứu hơn một trăm doanh nhân thành đạt, cho rằng, đó là người mạnh mẽ, cứng cỏi và thúc đẩy bởi những nhu cầu về sự độc lập của bản thân và sự thành đạt, và họ ít khi tuân thủ theo sự cai trị độc đoán.
Bird thì lại thấy rằng đó là những người có cái nhìn sâu sắc, chịu khó tư duy, làm việc đến nơi đến chốn và có phương pháp, và là người có nhiều tiềm lực. Họ là người sáng tạo, năng động và hành động theo lý trí. Ngoài ra họ còn có khả năng khái quát hoá cao.
Cole cho rằng có 4 loại nguời có tinh thần này. Những người đi tiên phong đổi mới, những người phát minh, những người lạc quan và những nhà tổ chức.

Những đặc điểm của tinh thần doanh nhân

Thứ nhất là có một người lãnh đạo, người đứng đằng sau những sự kiện kinh tế
Trong thâm tâm của người có tinh thần doanh nhân là một cái nhìn về tương lai, và mong muốn tình trạng trong tương lai sẽ tốt hơn tình trạng thực tại. Và bằng những kinh nghiệm cũng như những hiểu biết và cảm nhận sâu sắc của mình, họ sẽ biến cái tầm nhìn thành hiện thực thông qua những chiến lược và kế hoạch cụ thể.
Thứ hai, là cái tầm nhìn đó được truyền bá cho mọi người, và doanh nhân thổi cái niềm tin của mình vào mọi người chung quanh. Và những người liên quan cảm thấy được sức sống một cách mãnh liệt khi thực hiện nó.
Trên đây là những nét chính của khái niệm tinh thần doanh nhân, được lấy ra từ http://en.wikipedia.org/wiki/Entrepreneurship, mà Việt Nam minh cố gắng phát huy cái tinh thần này ở thanh niên bằng cách kêu gọi thanh niên mạnh dạn đứng ra lập nghiệp và đi đầu trong việc đổi mới, từ đó tạo ra sự tăng trưởng mạnh mẽ hơn nữa trong nền kinh tế cũng như thúc đẩy xã hội phát triển.

Trời! copy một cách thô bạo
Về Đầu Trang Go down
nghongtrinh_dynamic

nghongtrinh_dynamic


Tổng số bài gửi : 8
Join date : 18/08/2010
Age : 34
Đến từ : nhóm DYNAMIC lớp K107QT

tinh than doanh nhan Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: tinh than doanh nhan   tinh than doanh nhan I_icon_minitimeFri Aug 20, 2010 9:41 am

Theo tôi hiểu
tinh thần doanh nhân (entrepreneurship)
mean :
Capacity and willingness to undertake conception, organization, and management of a productive venture with all attendant risks, while seeking profit as a reward.
In economics, entrepreneurship is regarded as a factor of production together with land, labor, natural resources, and capital.
Entrepreneurial spirit is characterized by innovation and risk-taking, and an essential component of a nation's ability to succeed in an ever changing and more competitive global marketplace.
nghĩa là :
Năng lực và sẵn sàng để thực hiện ý tưởng, tổ chức, và quản lý của một liên doanh sản xuất với tất cả những rủi ro giả, trong khi tìm kiếm lợi nhuận như là một phần thưởng. Trong kinh tế, doanh nhân được coi là một yếu tố của sản xuất cùng với đất đai, lao động, tài nguyên thiên nhiên, và vốn.
Entrepreneurial tinh thần được đặc trưng bởi sự đổi mới và chấp nhận rủi ro, và một thành phần thiết yếu của khả năng của một quốc gia để thành công trong một bao giờ thay đổi và cạnh tranh hơn trên thị trường toàn cầu.

Về Đầu Trang Go down
chauvanviet_dynamic

chauvanviet_dynamic


Tổng số bài gửi : 42
Join date : 17/08/2010
Age : 35
Đến từ : K107QT

tinh than doanh nhan Empty
Bài gửiTiêu đề: Sự khác biệt giữa lãnh đạo và quản lý   tinh than doanh nhan I_icon_minitimeFri Aug 20, 2010 10:25 am

Sự khác biệt giữa lãnh đạo và quản lý là gì? Đây là câu hỏi có tần suất nhắc lại cao nhất và cũng có từng ấy cách trả lời khác nhau. Sự khác biệt lớn nhất giữa người lãnh đạo và nhà quản lý nằm ở cách thức họ khuyến khích người lao động, sự khác biệt này cũng điều chỉnh những hành động khác của họ.

Trên thực tế có rất nhiều người có thể được coi vừa là nhà lãnh đạo vừa là nhà quản lý. Công việc của họ là quản lý, nhưng họ hiểu ra rằng họ có thể dùng tiền mua nhiều thứ trừ "trái tim" của những người lao động, càng khó hơn để tập hợp những trái tim này vượt qua một chặng đường dài và nhiều gian khổ, khi đó họ lựa chọn cách làm của một nhà lãnh đạo

Ta thử đi tìm hiểu xem một nhà quản lý "trông" như thế nào.

Họ có cấp dưới - điều này là định nghĩa, không phải bàn cãi. Tất nhiên trừ phi cái mác quản lý mang ý nghĩa danh dự để chứng tỏ năng lực hơn là quyền lực, các trường hợp khác, nhà quản lý đi kèm với quyền lực chính thống trong tổ chức. Quyền lực này biểu hiện ra theo nhiều cách khác nhau và dĩ nhiên ta - với tư cách một kẻ làm thuê - cũng sẽ phải thể hiện sự nể sợ nó (sợ thật hay không vẫn còn phải bàn tiếp) qua nhiều cách, cách dễ thấy và dễ đo nhất là bằng phương pháp thống kê số người vào chúc tết một nhà quản lý nhân dịp tết sắp tới (thú thật là tôi đang định áp dụng).

Độc đoán và phong cách chuyển giao
Quyền lực của nhà quản lý được "ngưng tụ" ở ví trí của anh ta qua thời gian và được "bảo hành" bằng chính công ty đang trao cho anh quyền đó. Hệ quả tất yếu là những kẻ làm thuê như chúng ta có nghĩa vụ làm cho và làm theo điều anh ta bảo. Tôi dùng từ "phong cách chuyển giao" do một bài viết trước đã dùng từ này thay cho từ tiếng Anh nguyên bản là transactional style, một từ dùng cho phong cách lãnh đạo nhưng là phong cách gần với một nhà quản lý hơn một nhà lãnh đạo. Ý nghĩa của từ transactional style có nghĩa là nhà quản lý sẽ nói cho nhân viên của mình biết cần làm gì, và cấp dưới của anh ta làm đúng như thế, tất nhiên không phải vì cấp dưới đó toàn người máy Asimo đáng yêu, mà đơn giản bởi chỉ có làm thế chàng nhân viên này mới có hy vọng nhận được khoản lương như người ta hứa với anh trong hợp đồng mà anh đã kí.

Tôi nhớ lại Peter Druker với câu nói kinh điển của ông: “Management is doing things right; Leadership is doing the right things.” Rõ thế đấy, nhà quản lý được trả tiền (có thể là anh ta tự trả cho anh ta nếu anh ta là ông chủ) để làm cho công việc hoàn thành trong những giới hạn có thể rất hẹp về thời gian và tiền. Và như thế, nhân viên của nhà quản lý này cũng cần phải thấm nhuần tư tưởng làm cho tốt việc được giao, tốt nhất có thể, không cần thiết phải nghĩ ngược lại xem việc đó có đáng làm không, có đúng hay không.

Trên góc độ tài liệu nghiên cứu, tôi đọc và thấy người ta nói rằng kết quả nghiên cứu của họ cho thấy những nhà quản lý thường có xu thế tìm kiếm sự ổn định, thích sống một cuộc sống "thường thường" và vừa đủ. Điều này dẫn đến hệ quả họ khá ngại rủi ro và cố gắng tránh né các xung đột nếu có thể. Trên góc độ con người, nhìn chung họ đang lái một con thuyền hạnh phúc.

Thế còn một nhà lãnh đạo?

Người lãnh đạo có những người đi theo họ.
Người lãnh đạo không có cấp dưới - ít nhất là không có khi họ thực hiện công việc lãnh đạo. Nhiều nhà lãnh đạo ở cấp độ tổ chức cũng không hề có cấp dưới mà chỉ có những người đồng nghiệp khác cùng đang có vai trò quản lý. Nhưng vấn đề nằm ở chỗ họ muốn từ bỏ quyền lực chính thống mà tổ chức gán cho họ, bởi cái họ thực sự muốn làm là lãnh đạo, tức là chỉ có những người đi theo họ - một hành động hoàn toàn tự nguyện.

Vai trò thủ lĩnh tinh thần - chuyển đổi con người
Bảo một người khác làm một việc gì đó sẽ không thể làm cho họ phát sinh ra ý nghĩ sẽ đi theo ta. Nhà lãnh đạo phải kêu gọi, lôi cuốn được những con người dưới quyền kia, chỉ cho họ thấy nếu đi theo mình, họ sẽ tìm thấy được những điều mong mỏi trong trái tim của họ. Khi nào thì thành công? - khi mà sự mong muốn đi theo trong những người đang chịu tác động của người lãnh đạo đạt đến mức họ dừng lại những việc họ đang làm và dám thử tham gia vào một tình huống mà ở đó họ có thể quên đi việc đánh giá rủi ro xung quanh.

Tập trung vào con người
Ta thường thấy nhiều nhà lãnh đạo có phẩm chất một vị lãnh tụ tinh thần, từ Ganhdi, Fidel, cho đến Hitle và cả Bin Laden, nhưng điều này không đồng nghĩa với một cá tính nổi trội, ầm ĩ. Họ thường tỏ ra tốt với người khác, với một phong cách riêng im lặng tạo độ tin tưởng cho mọi người - một phương pháp tương đối hiệu quả trong việc tạo dựng lòng trung thành mà nhiều nhà lãnh đạo vĩ đại đã áp dụng.

Mặc dù những nhà lãnh đạo luôn tỏ ra tốt với mọi người, điều này không có nghĩa là họ cũng tỏ ra thân thiện với tất cả. Để có thể duy trì một ấn tượng "bí ẩn" nhất định của một vị lãnh đạo, họ thường duy trì một khoảng cách, và mức độ tách biệt nhất định.

Nhà lãnh đạo thường có cách tư duy tập trung và kết quả đạt được, họ thực sự nhận thức tầm quan trọng của việc khuyến khích người khác làm việc theo cách họ nhìn nhận tương lai.

Tìm kiếm rủi ro
Trong nghiên cứu mà tôi có nhắc đến ở trên với kết luận về đặc tính ngại rủi ro của nhà quản lý, cũng có một phần nghiên cứu về những nhà lãnh đạo - họ là những người tìm kiếm rủi ro, nhưng không phải là những kẻ tìm kiếm cảm giác mạnh mù quáng. Họ theo đuổi mục tiêu, tầm nhìn của mình, họ chấp nhận những vấn đề đang và sẽ phải đối mặt, coi đó như một lẽ tự nhiên và việc của họ là vượt qua để đến đích. Nói cách khác, họ cảm thấy thoải mái khi phải đối mặt với rủi ro và nhìn nhận những con đường người khác né tránh là một cơ hội tiềm năng cho một lợi thế cạnh tranh và sẵn sàng phá vỡ những rào cản, những nguyên tắc cố hữu để đạt đến thành công.
Một số không nhỏ (đủ lớn để kinh ngạc thì đúng hơn) những nhà lãnh đạo thường phải đối mặt với một dạng hạn chế nào đó với cuộc sống bình thường và họ phải tự vượt qua nó. Một số người có tuổi thơ không suôn sẻ (kém hạnh phúc hơn đa số trẻ em khác), một số lại gặp phải những hạn chế trong việc đọc, hạn chế về thể hình.

Ta có một bảng tóm tắt một số đặc trưng so sánh giữa một nhà lãnh đạo và một nhà quản lý. Những tiêu chí chỉ ở mức độ tương trưng và mô tả hai thái cực của một vấn đề.
Tiêu chí Lãnh đạo Quản lý
Thực thi vấn đề -Tầm nhìn -Tập trung vào mục tiêu.


-Lãnh đạo con người -Quản lý công việc


Xây dựng lịch trình -Định hướng -Lên kế hoạch cụ thể
Tác động đến nhân viên -Dựa vào uy tín cá nhân -Dựa vào quyền lực chuẩn tắc

-Trái tim -Trí óc

Mức độ năng động Chủ động đi trước -Bị động, phòng vệ
Thuyết phục “Bán” ý tưởng -“Bảo” người khác làm theo
Phong cách Chuyển đổi tâm lý con người -Áp đặt tâm lý con người
Trao đổi Niềm hăng say làm việc Tiền – Công việc
Rủi ro Chấp nhận – tìm kiếm rủi ro Tối thiểu hóa rủi ro
Định hướng Đường mới Lối mòn
Lỗi Nhận lỗi về mình Đổ lỗi cho người khác
Về Đầu Trang Go down
nguyentruongtin_dynamic

nguyentruongtin_dynamic


Tổng số bài gửi : 32
Join date : 17/08/2010
Age : 35
Đến từ : TÂY THIÊN ! ^^

tinh than doanh nhan Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: tinh than doanh nhan   tinh than doanh nhan I_icon_minitimeFri Aug 20, 2010 10:33 am

trinhxuantuan_dynamic đã viết:
Tinh thần doanh nhân

Cha đẻ của khái niệm này chính là nhà Kinh tế học của viện Kinh tế học Áo Joseph Schumpeter. Theo Schumpeter, một người có tinh thần doanh nhân là người sẵn sàng và quyết tâm chuyển đổi những ý tưởng sáng tạo thành những hoạt động đổi mới. Tinh thần doanh nhân tạo ra một sự "đào thải sáng tạo" xuyên suốt các thị trường và ngành công nghiệp, tạo ra những ngành nghề kinh doanh và mô hình kinh doanh mới, đào thải những mô hình cũ và lạc hậu, kém hiệu quả. Và như thế, trong tầm dài hạn, tinh thần doanh nhân tạo ra một sự tăng trưởng kinh tế nhanh và vững chắc.
Theo Frank Knight và Peter Drucker thì cho rằng, Tinh thần doanh nhân là việc chấp nhận rủi ro và dám làm. Người có tinh thần này, theo hai ông, chính là người dám đặt cược sự nghiệp và tài chính của mình cũng như đầu tư vốn và thời gian trong những khoản đầu tư không chắc chắn.

Những đặc tính của một người có tinh thần doanh nhân
Thường thì người có tinh thần này có nhiều đặc tính tương tự với một nhà lãnh đạo. Họ thường là những nhà quản lý hay giám sát, những người được xem là có nhiều phương pháp luận trong việc chấp nhận rủi ro. Có nhiều ý kiến khác nhau về phẩm chất của một nhà doanh nhân có chí làm giàu.
David McClelland cho rằng, người đó là người có động lực một cách mạnh mẽ để vươn tới sự thành đạt, và có một tinh thần xây dựng rất cao. Collins và Moore sau khi nghiên cứu hơn một trăm doanh nhân thành đạt, cho rằng, đó là người mạnh mẽ, cứng cỏi và thúc đẩy bởi những nhu cầu về sự độc lập của bản thân và sự thành đạt, và họ ít khi tuân thủ theo sự cai trị độc đoán.
Bird thì lại thấy rằng đó là những người có cái nhìn sâu sắc, chịu khó tư duy, làm việc đến nơi đến chốn và có phương pháp, và là người có nhiều tiềm lực. Họ là người sáng tạo, năng động và hành động theo lý trí. Ngoài ra họ còn có khả năng khái quát hoá cao.
Cole cho rằng có 4 loại nguời có tinh thần này. Những người đi tiên phong đổi mới, những người phát minh, những người lạc quan và những nhà tổ chức.

Những đặc điểm của tinh thần doanh nhân

Thứ nhất là có một người lãnh đạo, người đứng đằng sau những sự kiện kinh tế
Trong thâm tâm của người có tinh thần doanh nhân là một cái nhìn về tương lai, và mong muốn tình trạng trong tương lai sẽ tốt hơn tình trạng thực tại. Và bằng những kinh nghiệm cũng như những hiểu biết và cảm nhận sâu sắc của mình, họ sẽ biến cái tầm nhìn thành hiện thực thông qua những chiến lược và kế hoạch cụ thể.
Thứ hai, là cái tầm nhìn đó được truyền bá cho mọi người, và doanh nhân thổi cái niềm tin của mình vào mọi người chung quanh. Và những người liên quan cảm thấy được sức sống một cách mãnh liệt khi thực hiện nó.
Trên đây là những nét chính của khái niệm tinh thần doanh nhân, được lấy ra từ http://en.wikipedia.org/wiki/Entrepreneurship, mà Việt Nam minh cố gắng phát huy cái tinh thần này ở thanh niên bằng cách kêu gọi thanh niên mạnh dạn đứng ra lập nghiệp và đi đầu trong việc đổi mới, từ đó tạo ra sự tăng trưởng mạnh mẽ hơn nữa trong nền kinh tế cũng như thúc đẩy xã hội phát triển.
Rat hay..! Thanks for sharing..! Co gan up up nhjeu bai hay hay nhu the nay cho anh em tham khao them nha..! Rat y nghia do....!
Về Đầu Trang Go down
nguyentruongtin_dynamic

nguyentruongtin_dynamic


Tổng số bài gửi : 32
Join date : 17/08/2010
Age : 35
Đến từ : TÂY THIÊN ! ^^

tinh than doanh nhan Empty
Bài gửiTiêu đề: Tinh than doanh nhan va to chat lanh dao....!   tinh than doanh nhan I_icon_minitimeFri Aug 20, 2010 11:51 am

Theo minh thi tinh than doanh nhan theo y kien rieng cua minh la nhu sau :
Tinh than doanh nhan la y tuong cua mot doanh nhan ve mot ke hoach nao do trong tuog lai minh se thuc hien.Va de theo duoi dieu do thi ho phai chap nhan rui ro ve tai chinh,co hoi....vv..! Nhung neu thanh cong thi ho se tim ra mot huong di moi cho doanh nghiep .Ngoai ra tinh thanh doanh nhan co phan anh cach ma nguoi do dieu hanh mot doanh nghiep cach doi su voi nhan vien.To chat tinh thanh doanh nhan bao gom ca tinh chat lanh dao nhung tinh than doanh nhan thuong nghi ve nhung nhan vien va cac yeu to soay quanh y tuong ma minh theo duoi....! ^^
Mong may ban nhan xet jup minh..! Kien thuc con hang hep..! Thanks truoc hen...!
Về Đầu Trang Go down
Sponsored content





tinh than doanh nhan Empty
Bài gửiTiêu đề: Re: tinh than doanh nhan   tinh than doanh nhan I_icon_minitime

Về Đầu Trang Go down
 
tinh than doanh nhan
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» tinh thần doanh nhân và tinh thần kinh doanh
» Topic nộp bài thu hoạch
» Tinh thần doanh nhân
» Tinh thần doanh nhân :S
» tinh than doanh nhan

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
KHỞI SỰ KINH DOANH NĂM 2010 :: KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC :: DIỄN ĐÀN NHÓM 4-
Chuyển đến